– Qua các triều đại Lý – Trần, trải qua 4 thế kỷ (1010 – 1400) đã từng xây dựng trong nước khá nhiều công trình nghệ thuật kiến trúc. Thời kỳ Lý đã xây dựng nhiều đền đài, chuà lớn nổi tiếng. Phần lớn nằm ở vũng kinh bắc phương tây. Tiếp theo triều Trần xây dựng nhiều đền chùa, đền miếu năng mộ ở kinh thành Thăng Long. Các triều đại Lý – Trần cũng xây dựng khá nhiều công trình kỳ vĩ, nhưng tiếc thay hầu hết các công trình đều bị phá huỷ. Những công trình còn lại chẳng được là bao nhiêu. Văn miếu – Quốc tử giám của các triều vua Lý – Trần luôn coi phật giáo, quốc giáo trong suốt thế kỷ XI – XII đến triều Trần lòng đạo phật không mảy may giảm sút. Sau khi định đô ở Thăng Long năm canh Tuất 1070 cách nay hơn 9 thế kỷ. Triều Lý cho dựng ngay toà khổng Miếu ở phía Nam kinh thành. Thoạt đầu mới chỉ là ngôi miếu nhỏ thờ Chu Công, Khổng Tử và bốn môn đồ của Khổng tử.

Tham khảo các dịch vụ luanvan của chúng tôi:
+ nhan viet luan van thue
+ nhận chạy spss
+ viết thuê tiểu luận

– Việc lập văn miếu quốc tử giám còn mang một ý nghĩa giáo dục như Đại việt sử ký toàn thư có ghi chép nêu rõ mùa thu tháng 8 làm Văn miếu đắp tượng Khổng Tử. Chu Công và tứ phối vẽ tượng Thất thập nhị hiền bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học tại Văn miếu – Quốc tử giám. Ngay từ đầu Lý Thánh Tông đã lo việc học một cách chính quy vào năm ất mão 1075, mở khoa thi đầu tiên. Trong số đó có 10 người trúng tuyển, Lê Văn Thịnh đõ thủ khoa. Bính Thìn năm Anh Vũ Chiêu thắng thứ nhất 1076 tháng 4 nhà Quốc Tử giám tuyển các văn thần có những người có Văn học.

– Nhà quốc học chính thức đầu tiên của lịch sử giáo dục Việt Nam gia đời từ đó, đó là hoàng tử, hoàng tộc và các con em gia đình quý tộc. Thầy dạy trường Đại học Quốc tử giám là những bậc có chữ hay cả nước. Việc học được đề cao, nho sĩ được nhà nước trọng vọng năm Bính dần 1086, những người đỗ cao được vào viện Hàn Lâm. Mạc Hiển Tích là người đầu tiên được hưởng vinh hạnh đó.
Việc thành lập và xây dựng Văn miếu – Quốc tử giám phát triển theo từng bước của nền giáo dục nước nhà. Tuy rằng việc giáo dục mới chỉ dành cho lớp trên những vẫn có một số không nhiều thông minh học giỏi trong nhân gian được tuyển vào học ở đó. Việc lập Văn miếu 1070 và Quốc tử giám 1076 hoàn toàn không đóng khung trong lĩnh vực Tôn giáo, bởi đất nước vừa dành được quyền tự chủ sau hơn một ngàn năm. Tuy vậy Văn miếu cùng bia tiến sĩ tồn tại đến ngày nay, đã đánh dấu truyền thống và sự hiếu học của dân tộc ta. Bia tiế sĩ chỉ ghi được khao thi hội dưới triều Lê sơ, Mạc, hậu Lê chỉ tồn tại có 82 tấm bia là một di sản văn hoá quý giá của dân tộc và có biết người bồi hồi xúc động trước những phiến đá cao bằng đầu người, nét chữ khắc trên bia và những hoa văn bị thời gian bào mòn với những cái tên Văn miếu – Quốc tử giám.

– Nói đến Quốc tử giám chúng ta phải nhắc đến về nghệ thuật Văn miếu – Quốc tử giám thay đổi nhiều lần qua các triều đại. Khu di tích này toạ lạc trên một khu đất hình chữ nhật rộng 6 mẫu Bắc Bộ, xung quanh có xây gạch vồ bốn phía được chia thành 5 khu vực rõ ràng, được xây dựng ngăn cách bởi những bức tường ngang. Thực ra khu di tích lịch sử văn miếu gồm cả đường Quốc tử giám và Văn hồ trước mặt hiện đã sửa chữa xong. Trong số có khu văn hồ trước cổng Văn miếu bên kia đường Quốc tử giám có một cái hồ khá rộng, giữa hồ nổi lên một gò đất. Trên gò xưa vốn có nhà bia và bia, có cây cổ thụ. Di tích này có tên là Văn hồ còn gọi là Thái hồ. Dân gian có câu: “Nước Văn hồ tha hồ tắm mắt, Rược Hồ Đình khao khát bạn làng văn”. Đây chính là “Tiểu minh đường” của Văn miếu, là một bộ phận cấu thành tổng thể kiến trúc chung của Văn miếu – Quốc tử giám.

Năm 1863, trong dịp sửa chữa nhà bia Văn miếu, Văn Hồ được một lần tu sửa. Điều này được ghi rõ trên tấm bia đá dựng ở gò nổi giữa Văn Hồ.

Còn có Đình bia Văn Hồ, đình được làm xong khiến hồ thay đổi trở lên đẹp đẽ, làm cho phong cảnh của Hồ của núi. Vào mùa thu năm Quý Hợi, niên hiệu Tự Đức 1863 đã dựng bia tiến sĩ và sửa sang khu hồ. Đình làm xong gọi là đình Văn Hồ cho khắc lại 10 bài thơ vịnh phán thuỷ.

Khu vực cổng chính: Trong về phương Nam, ngoài sát mặt đường nhựa Quốc tử giám, có bốn cột trụ cao. Hai góc có hai bia “Hạ Mã” đặt trong hai nàh bia nho nhỏ, xya gạch là mốc danh giới, chiều ngang phía trước mặt. Điều đó chứng tổ rằng ngày xưa dù võng lọng hay ngữa xe hễ đi qua Văn miếu điều phải xuống và đi bộ từ tấm bia Hạ Mã và bên kia Hạ Mã mới được lên xe vào cuộc hành trình. Chứng tỏ rằng thời đó Văn miếu có vị trí rất tôn nghiêm, ngoài ra có cả văn miếu môn tức Cổng Văn miếu, rồi đến Đại trung môn, tức cửa Đại trung, Đại thành môn tức cửa Đại thành, Văn miếu.

Qua cửa đại thành tới khu vực chính với một sân rộng nát gạch, hai bên phải trái là hai tả Tả vu và Hữu vu mỗi dãy 9 gian nơi đặt bài vị các vị tiên hiền và danh nho của 72 học trò của Khổng Tử và 2 đại nho của Việt Nam là Chu Văn An và Chương Hán Siêu.

Ngoài Tả vu và Hữu vu, Đền Khải Thánh Quốc tử giám là nơi thờ mẹ, cha của Khổng tử, túc là Thúc Lương Ngột và Nhan Trương Tại, khu này có nhà Thủ Từ người canh gắc và miếu thổ địa.

Chủ đề cùng chuyên mục: