Bệnh đốm lá do Guignardia gây ra trên cây hoa lan là điều mà hầu hết trong chúng ta cần phải tránh tuyệt đối, đó chính là những gì mà chúng ta cần biết và tìm hiểu rõ hơn so với những gì mà bệnh đốm đen trên cây hoa lan. Bệnh đốm đen trên cây hoa lan là một bệnh khá là phổ biến nhất, hay gặp nhất trong mùa mưa và những ngày trời nồm trời, khong may cây bị tổn thương thì bệnh tình sẽ trở nên rất nghiêm trọng hởn ất nhiều nếu chúng ta không tìm cách xử lý những gì mà bệnh đốm đen trên lá gây ra

Nấm Guignardia rất dễ phát hiện, ban đầu sẽ xuất hiện với những đốm rất giống như màu đen, nhưng thường là màu tím đậm, tổn thương kéo dài ở cả 2 mặt của lá. Và thường chạy song song với các đường gân lá thành những vệt dài.

Khi lá cây bị tổn thương do nấm Guignardia gây ra sẽ ảnh hưởng tới tốc độ phát triển của cây, làm cho cây chậm phát triển, bộ lá của cây không còn quảng hợp tốt như trước
Khi bệnh đốm khá phát triển và sẽ kèm theo đó là bệnh thối rễ cũng phát triển theo, chính vì điều này sẽ làm cho cây chậm phát triển hơn và có thể đánh giá rằng những kỳ vọng mà chúng ta cùng tim hiểu sau đây sẽ giúp đẩy lùi được bệnh tật trên cây hoa lan giúp cho cây phastt triển khỏe mạnh và đẩy lùi được bệnh tật mà chúng ta cần tìm hiểu qua về bệnh thối rễ trên cây hoa lan và có các biện pháp xử lý kịp thời
Cách xử lý khi cây bị bệnh thối rễ

Khi phát hiện thấy cây có hiện tượng dừng phát triển thì đem cây ngay ra khỏi khu vườn và cách ly những cây bị bệnh.

Đối với những cây đã bị hỏng rễ thì ta cần tiến hành thay chậu mới, giá thể mới và sát trùng các vết cắt mới. sử dụng them thuốc phòng trừ nấu và treo ngược cây lên ở nơi có nắng và gió, phun các chất kích thích ra rể, để giúp cây tái tạo bộ rễ mới hơn và ổn định, sau khi cây bắt đầu ra bộ rễ mới thì lúc này mới tiến hành trồng vào chậu với giá thể mới.
Cách nuôi cây phong lan cấy mô là một điều khá là khó khăn với hầu hết người mới chơi lan do chưa hểu rõ về đặc tính của cây hoa lan và vì vậy mà cây hoa lan sẽ chậm phát triển hơn rất nhiều, chính vì điều đó mà khi nhắc tới cây hoa lan chúng ta sẽ dễ dàng cảm nhận thấy được là đây chính là một sự thay đổi hay một sự khác biệt rõ hơn về cây hoa lank hi nhắc nhiều về cây hoa lan nuôi cấy mô hiện nay
Tỷ lệ lan cấy mô sống sót sau khi ra chai có thể đạt tới trên 90% nếu chăm sóc đúng theo quy trình và những bước quan trọng trong quá trình nuôi trồng lan cấy mô trong chai và nhưỡng bước sau khi ra chai sẽ được thể hiện qua bài viết sau.Quy trình-Cách nuôi trồng lan cấy mô-kỹ thuật Ra chai

Quy trình nuôi trồng lan cấy mô từ chai
Bước 1: chọn chai mô giống
Để có được những cây sau khi ra chai khỏe mạnh ta nên lựa chọn những cây lan có bộ rể dài và mập mạp, khi cây con khỏe mạnh sẽ có bộ rễ phát triển hoàn chỉnh

Lá cây lan cấy mô có màu xanh đặc trưng của giống mà chúng ta lựa chọn

Chiều cao cây từ 3-5cm, nếu nhỏ quá cây sẽ khó phát triển