Băn khoăn của rất nhiều người đó là bệnh giang mai có ngứa không vì rất có thể đây là một triệu chứng để sớm phát hiện được bệnh ngay từ những giai đoạn đầu. Có người cho rằng giang mai là một dạng bệnh nhiễm trùng nên sẽ gây ra cảm giác ngứa. Bài viết sau đây sẽ cung cấp các thông tin cụ thể trả lời cho vấn đề bệnh giang mai có ngứa không. Mời bạn đọc cùng tham khảo qua.
Bệnh giang mai có ngứa không biểu hiện ở từng giai đoạn

Để giúp người bệnh hiểu rõ bệnh giang mai có ngứa không các chuyên gia tại phòng khám Đa Khoa Lam Kinh Thanh Hóa cho biết, giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm do vi khuẩn Treponema pallidum (thường gọi là xoắn khuẩn giang mai) gây ra, và có thể lây qua quan hệ tình dục đường miệng, âm đạo và hậu môn.
Các triệu chứng bệnh giang mai có sự khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của bệnh. Dưới đây là một số dấu hiệu cơ bản cần biết và lưu ý để nhận biết bệnh sớm nhất:
✦ Bệnh giang mai biểu hiện ở giai đoạn 1
Ở giai đoạn đầu tiên này, sau khi nhiễm xoắn khuẩn giang mai thường có thời gian ủ bệnh khoảng 3-90 ngày (trung bình là 21 ngày). Những triệu chứng đầu tiên khi phát bệnh là xuất hiện những tổn thương trên da ở các vị trí tiếp xúc như: môi lớn, môi bé, âm đạo, bao quy đầu, dương vật hoặc trực tràng.
Người bệnh có thể nhìn bằng mắt thường các vết loét (hay còn gọi là săng giang mai) có hình tròn hoặc hình bầu dục, có màu đỏ thẫm, đường kính từ 0,3-3cm. Đặc biệt, các vết loét này cũng ngứa nhưng không gây đau. Ngoài ra, một số trường hợp khác, người bệnh còn có thể bị nổi hạch ở bẹn. Những trường hợp quan hệ bằng miệng thì các vết loét xuất hiện trong khoang miệng, sau khoảng 4-8 tuần các vết loét này tự lành và biến mất tạm thời sau đó chuyển qua giai đoạn 2.
✦ Bệnh giang mai biểu hiện ở giai đoạn 2
Nếu người bệnh không phát hiện và có biện pháp can thiệp bệnh giang mai từ giai đoạn 1 thì bệnh sẽ tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2 và nguy hiểm hơn. Ở giai đoạn này, người bệnh có thể nhận biết rõ qua những dấu hiệu như:
Nổi mẩn không ngứa, không đau, cũng không có màu sắc rõ rệt, chỉ là những đốm nâu mờ ở tay và chân của người bệnh. Ngoại trừ tay chân, các săng giang mai cũng có thể nổi ở nhiều vị trí khác nhau.
Người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, chóng mặt, đau đầu và kèm theo cảm cúm.
✦ Bệnh giang mai biểu hiện ở giai đoạn 3 và giai đoạn 4
Nhiều người nghĩ ở giai đoạn 3 thì bệnh sẽ có dấu hiệu rõ nét hơn 2 giai đoạn đầu nhưng trái lại, trong giai đoạn này người bệnh gần như không thấy dấu hiệu gì trừ khi bạn đến bệnh viện thăm khám và làm xét nghiệm máu.
Giai đoạn này lại chia thành 2 giai đoạn nhỏ: thời gian tiềm ẩn dưới 1 năm sau giai đoạn 2 và thời gian tiềm ẩn kéo dài trên 1 năm sau giai đoạn 2. Trong giai đoạn này nếu người bệnh không phát hiện và điều trị sớm bệnh sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn cuối cùng nguy hiểm hơn rất nhiều đó là giai đoạn 4. Bệnh giang mai ở giai đoạn 4 thường có các triệu chứng điển hình như:
- Xương khớp, tim mạch, não, mắt của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề trong giai đoạn này. Trường hợp xấu nhất nếu không được điều trị bệnh sẽ khiến bệnh nhân tử vong.
- Người bệnh gặp khó khăn trong việc cử động và đi lại, thậm chí nhiều trường hợp còn bị tê liệt, bại liệt và mù vĩnh viễn.
Bệnh giang mai có ngứa không?

Giải thích cụ thể hơn về vấn đề bệnh giang mai có ngứa không Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh giang mai cũng giống như sùi mào gà thường không ngứa hay đau rát cho người bệnh ở vùng tổn thương khi phát bệnh. Sau thời gian ủ bệnh, là xuất hiện săng giang mai xuất hiện ở bộ phận sinh dục, lưng, mặt và nhiều bộ phận khác của cơ thể.
Đây thực chất là những nốt ban đỏ xuất hiện ở vùng tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh khi quan hệ như ở quy đầu, rãnh quy đầu, phía trên đầu dương vật, hậu môn nếu đối tượng mắc bệnh giang mai là nam giới. Còn đối với nữ giới, các nốt ban này sẽ xuất hiện ở môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung, xung quanh hậu môn.
Những nốt ban này sẽ xuất hiện trên cơ thể người bệnh trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 tuần, rồi nhạt dần màu và biến mất. Khi các nốt ban này biến mất người bệnh tưởng rằng không còn vấn đề gì nữa nhưng thực chất mầm bệnh lại đang âm thầm phát triển và ngấm sâu vào trong máu. Vì thế, một thời gian sau đó người bệnh sẽ thấy những vùng tổn thương trước đây xuất hiện các vết lở loét gây viêm nhiễm nặng và đau đớn mỗi khi vận động.
Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Bệnh giang mai có ngứa không và cách điều trị hiệu quả trước hết là điều trị các biểu hiện ngoài da như loét da, phát ban, củ giang mai, gôm giang mai,… sau là loại sạch mầm bệnh ra khỏi cơ thể. Sau đây là 2 cách chữa bệnh giang mai được áp dụng dựa vào mức độ bệnh trạng cụ thể.
>> Kháng sinh điều trị giang mai
Liệu trình uống thuốc kháng sinh điều trị giang mai thường thích hợp với trường hợp bệnh giai đoạn săng giang mai. Lúc này, số lượng xoắn khuẩn có thể kiểm soát được, triệu chứng bên ngoài da chưa nhiều phức tạp.
Thuốc kháng sinh chữa giang mai dưới dạng thuốc uống và thuốc tiêm có thể giúp ức chế quá trình sinh sản xoắn khuẩn bên trong cơ thể, đình chỉ các di chuyển ăn sâu vào máu, đồng thời hỗ trợ tái tạo làm lành vết loét da.
Khi điều trị bằng thuốc người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:
❖ Tuân thủ đúng chỉ định kê toa từ bác sĩ.
❖ Không bỏ dỡ liệu trình điều trị.
❖ Kiên trì thăm khám, kiểm tra huyết thanh, theo dõi quá trình điều trị.
❖ Không kết hợp với thuốc khác để tránh xung thuốc hoặc tạo tác dụng ngược.
>> Liệu pháp miễn dịch cân bằng
Không quá phức tạp như phương pháp kháng sinh điều trị giang mai, liệu pháp miễn dịch cân bằng theo cơ chế tiêu diệt và cân bằng phù hợp áp dụng cho nhiều trường hợp và nhiều vị trí khác nhau.
Cơ chế tiêu diệt: Điện tích ion bám vào các xoắn khuẩn, phá hủy cấu trúc gen, đình chỉ sự sống, ức chế việc sinh sản, triệt phá ổ bệnh từ sâu bên trong.
Cơ chế cân bằng: Kích thích sản sinh nguồn dinh dưỡng tại chỗ tái tạo vùng thương tổn, liền sẹo bề mặt da, phục hồi chức năng của cơ quan thương tổn.
Cơ chế miễn dịch: Kết hợp gen sinh vật điều tiết và cân bằng khả năng miễn dịch của cơ thể.
Có thể nói, đây là cách chữa bệnh giang mai vừa có hiệu quả, đem lại an toàn, ít biến chứng tái phát về sau nhờ vào:
➤ Xóa sổ mầm bệnh, không cho xoắn khuẩn sống ẩn, chờ thời cơ tái phát.
➤ Độ xâm lấn tại vùng bệnh nhỏ, không gây chảy máu, hướng đến mục đích thẩm mỹ.
➤ Quy trình điều trị diễn ra khoảng 30 – 40 phút, không cần ở lại theo dõi, tiết kiệm viện phí.
➤ Thiết bị y tế trong liệu pháp đều là loại nhập khẩu, vô trùng kỹ lưỡng đem lại an toàn.
Địa chỉ điều trị giang mai uy tín

phòng khám Đa Khoa Lam Kinh Thanh Hóa chuyên khoa Bệnh xã hội tọa lạc tại số 213 Nguyễn Trãi, Phường Tân Sơn, Thành Phố Thanh Hóa, khá thuận tiện đi lại và đạt được nhiều ưu điểm khiến bệnh nhân hài lòng:
Phòng khám có đội ngũ chuyên gia y tế hàng đầu trong lĩnh vực khám và hỗ trợ điều trị các bệnh xã hội, trong đó có bệnh giang mai.
Nhân viên y tế thân thiện, chu đáo, hỗ trợ người bệnh thực hiện thủ tục thăm khám và điều trị nhanh chóng, không tốn nhiều thời gian.
Các trang thiết bị hiện đại hỗ trợ chẩn đoán bệnh giang mai chính xác, giúp các chuyên gia lên phương án điều trị thích hợp.
Mọi thông tin liên quan đến người bệnh đều được bảo mật an toàn, không để rò rỉ ra bên ngoài, đem đến sự yên tâm cho người bệnh.
Nếu vẫn còn có thắc mắc gì về vấn đề bệnh giang mai có ngứa không đừng ngần ngại hãy gọi đến số Hotline 02373591999 để được các chuyên gia giàu kinh nghiệm hỗ trợ tư vấn cụ thể, miễn phí.

Chủ đề cùng chuyên mục: