Quan niệm về cái đẹp là như thế nào?
Quan niệm về cái đẹp là vấn đề muôn thuở. Mỗi người có một quan niệm về cái đẹp riêng vậy thì cùng nhau tìm hiểu nguồn gốc của tiêu chuẩn cái đẹp nhé.
Để hiểu rõ hơn quan niệm về cái đẹp ta cần đi từ nguồn gốc cái đẹp [Esthétique] là từ tiếng Pháp có nghĩa là Mỹ học/ Thẩm mỹ/ Ý thức cái đẹp.
Nếu lần theo gốc gác của từ [Esthétique] thì có thểtheo câu từcủa 1 nhà Mỹ học
người Đức – Baumgarten từ250 năm trước (1714- 1762). Trong cuốn “Mỹ học cảm
tính” ông đã sử dụng từ [Esthétique] và định nghĩa từ “cái Đẹp” là đối tượng đem đến
cảm giác thỏa mãn và sảng khoái cho con người. Từ đó vềsau người ta sửdụng từ
[Esthétique] là để nói cái đẹp. Nghĩa là bản chất của [Esthétique] là hiện thực hóa ước
muốn trở nên đẹp hơn từ trong sâu thẳm mỗi người, đem lại cho họhạnh phúc và
cảm giác thỏa mãn.


Cái đẹp là gì? Bản chất của cái đẹp là gì?.
Bây giờ thử đi sâu vào “cái Đẹp” – bản chất của [Esthétique]. “Cái Đẹp” chính là người bạn thân thiết luôn vận động trong toàn bộ con người chúng ta. Nó giống như người yêu, đem lại cho ta dũng khí, sự an ủi, đem đến chất bôi trơn tâm hồn và sức sống con người. Nếu xa rời cái đẹp thì trái tim như bị hủy hoại và đánh mất đi sự phong phú của con người.
Vậy thì khi ngắm hoa hồng tại sao chúng ta lại cảm thấy đẹp? Phải chăng cái
đẹp tồn tại từ bản chất tự nhiên vốn có của nó? Hay đó là cái đẹp tồn tại trong tâm
hồn mỗi người ?
Câu hỏi phổ biến này đã lôi cuốn rất nhiều các nhà nghiên cứu cái đẹp từcổtới
kim, vậy thì cái đẹp có nghĩa là gì? và bản chất của cái đẹp là gì?. Thêm nữa, cái đẹp
sinh ra từ đâu và sinh ra nhưthếnào? Tât cảnhững nghiên cứu liên quan đến các
câu hỏi trên người ta gọi là “ Mỹhọc” [Esthétique]
Từ thời xa xưa đã có tư tưởng của nhà triết học người Anh – Platon (427~347
BC)/Platon (Hình 1) cho rằng cái đẹp là thành phần mang tính đẹp tuyệt đối có
trong những vật đẹp, và gọi đó là idea. Idea là cái được sinh ra từ trời, những vật
đẹp là phản ánh sống động thành phần mang tính đẹp tuyệt đối của vật đó.
Mặt khác, Aristotelēs (BC 384-BC 322) là nhà triết học đã tìm ra cái đẹp trong sự khách quan và trật tự mang tính hợp lý. Ông đã nhấn mạnh đến sự so sánh, tỉ lệ, nhịp điệu nhất định nào đó goị là rhythm, propotion trong cái đẹp.
Đến cảngày nay người ta vẫn gọi “ tỷ lệ vàng” và “ thuyết cơ thể 8 size”- cơ thể
đẹp là Canon – tiêu chuẩn của cái đẹp.
Click image for larger version. 

Name:	quan-niem-ve-cai-dep.jpg 
Views:	25 
Size:	62.3 KB 
ID:	3915
Khái niệm về thẩm mỹ làm đẹp
Quan niệm về cái đẹp là có cơ sở. Nhân tiện đây, tác phẩm điêu khắc ‘Thần vệ nữ’ của Milo, tác phẩm tiêu biểu của Nghệ thuật Hy Lạp được biết đến là đã được chế tác theo tỉ lệ vàng này.
Cả Idea lẫn Canon đều là những tư tưởng cho rằng trong những cái được cho
là đẹp thì đều có những tiêu chuẩn và yếu tố quy định cái đẹp. Đi tiếp dòng suy
nghĩ này thì có thể nói có hay không có người cảm nhận cái đẹp thì cái đẹp vẫn
tồn tại nên nó được ví von là “Mỹ học không trong con người”.
Tuy nhiên, khi bước vào thời cận đại, giống như baumgarten garden đã giới
thiệu trước đó, trào lưu suy nghĩ rằng cái đẹp là do nơi người nhìn xuất hiện. Bởi
vì có người cảm nhận được vẻ đẹp, nên cái đẹp tồn tại, nên nó được gọi là “Mỹ
học trong con người”
Triết gia người Đức, Canon ở thế kỷ 19 đã định nghĩa mới lại và giải thích sâu
hơn cái đẹp : “Đẹp không phải là đối tượng của nhận thức, mà là đối tượng của sự thỏa mãn”.
Tiêu chuẩn về cái Đẹp của thời hiện đại không giống nhau
Quan niệm về cái đẹp của mỗi người đều không giống nhau, mỗi thời đợi quan niệm về cái đẹp cũng khác nhau.Cũng giống như việc cảm nhận thật sự từ cuộc sống hàng ngày, việc cảm nhận một đối tượng nào đó là đẹp là một việc hết sức chủ quan. Nếu như nó giống với
hình ảnh của cái đẹp như mình nghĩ và vẽ ra (ý thức về cái Đẹp) thì cái đó sẽ gắn
với cảm giác vui vẻ, sinh ra một loại ‘thỏa mãn’ nào đó.
Ý thức về cái đẹp của mỗi người thay đổi theo thời đại, nó ẩn chứa tính đa
dạng và không có cái đẹp nào giống cái đẹp nào. Trong vẻ đẹp của con người có
những vẻ đẹp khác nhau, đẹp về gương măt, đẹp phong cách, có vẻ đẹp tâm hồn.
Chúng ta cần lưu ý vẻ đẹp của phụ nữ tại các thành phố hiện đại với bộ trang
phục thời trang đầy cá tính, trang điểm kỹ với vẻ đẹp giữa thiên nhiên hoang dã
như vùng biển, đại thảo nguyên thì vẻ đẹp của cô gái là làn da mộc rám nắng, đầy
sức sống và năng động.
Theo truyền thuyết kể về thần Hesiod của thần thoại Hy Lạp, nàng Pandora
tuyệt sắc giai nhân được tạo ra từ các món quà tặng của nhiều vị thần có gương
mặt đẹp nhưng lại mang một trái tim độc ác. Vẻ đẹp bên ngoài của con người có
thể nhìn thấy được không phải bao giờ cũng đi đôi với vẻ đẹp tâm hồn, điều mà
chúng ta có thể cảm nhận thường ngày trong cuộc sống của mình.
Vậy thì, vẻ đẹp hiện nay của con người là gì ? Chúng ta hãy thử nghĩ về lời của
vài bậc tiền bối.
Nhà thơ Hottman của Mỹ có nói Người trẻ thì đẹp. Nhưng người già còn đẹp
hơn’. Người trẻ thì hơn người già ởlàn da săn chắc, bóng mượt nhưng người già
lại hơn người trẻ ở vẻ đẹp toát ra từ thân thể già nua là một tâm hồn được tôi
luyện theo tuổi tác.
Nhà thơ Samuel Ullman thì nói : thời thanh xuân đẹp như ánh sáng là có một
trái tim, giống như câu thơ sau đây :
Tuổi thanh xuân không phải là một thời kỳ
Nó hiện diện trong những người có trái tim
…….
Không thể nói bạn già chỉ vì bạn đã sống lâu
Khi bạn mất đi lý tưởng, đó chính là lúc bạn bắt đầu già.
Nói chung, giống như câu nói ‘Người có đôi mắt lấp lánh là người đẹp’, xu
hướng đẹp hiện đại có thể đơn giản là như là màu da, hình dáng gương mặt,
phong cách v.v..

Quan điểm về cái đẹp mỗi thời mỗi khác.